Tư vấn

Thời gian phát hiện bệnh giang mai

  Bệnh giang mai do một loại xoắn khuẩn giang mai gây ra. Bệnh lây truyền từ người sang người thông qua quan hệ tình dục không an toàn.

  ➣ Bệnh giang mai có thời gian ủ bệnh từ 3 đến 90 ngày thì sẽ có những biểu hiện rõ rệt. Tuy nhiên, cũng có trường hợp có thể ủ bệnh đến gần 1 năm. Cho nên thời gian phát hiện bệnh của người mắc giang mai còn tùy thuộc vào cơ địa và sức đề kháng của mỗi người.

  ➣ Với những người có sức đề kháng yếu, thời gian phát hiện bệnh giang mai càng nhanh, có thể từ 3 đến 10 ngày. Nhưng với người có sức đề kháng mạnh thì thời gian ủ bệnh có thể lên đến trên 3 tháng. Một số trường hợp đặc biệt có thời gian ủ bệnh lên đến hơn 1 năm hoặc gần 2 năm. Nhưng những trường hợp này khi phát bệnh thì sẽ kèm theo những biến chứng nghiêm trọng.

  ➣ Thông thường, thời gian phát bệnh của người mắc giang mai lâu hơn những bệnh xã hội khác. Thế nhưng, điều đáng nói là trong thời gian ủ bệnh không biểu hiện triệu chứng xoắn khuẩn giang mai vẫn có khả năng lây nhiễm cho người khác. Người bệnh cũng có thể dựa vào nhữngvị trí xuất hiện dấu hiệu của giang mai để xác định nguyên nhân mắc bệnh.

Săng giang mai trên cơ thể người bệnh

  ➣ Khi phát bệnh, dấu hiệu dễ nhận biết nhất là trên cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện những vết săng giang mai. Săng giang mai thường xuất hiện khoảng 3- 6 tuần và biến mất sau thời gian ủ bệnh. Đây là những vết loét hình bầu dục hoặc hình tròn có màu hồng, tím, nâu đường kính khoảng 0,5 đến 2cm. Có đáy sạch, bóng láng, được phân cách bằng những bờ cao, trơn nhẵn, không có cảm giác đau hay ngứa kể cả khi chạm vào.

  ➱ Bệnh giang mai sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như gây vô sinh, thậm chí là tử vong nếu không được chữa trị kịp thời. Nguyên nhân là do hệ miễn dịch của cơ thể và sự liên kết của các tế bào đã bị phá vỡ hoàn toàn, làm mất khả năng chống đỡ với tác nhân xấu bên ngoài của cơ thể.

  ➱ Giang mai có thể điều trị bằng thuốc nếu bệnh đang ở giai đoạn đầu. Nhưng khi bệnh đã chuyển sang những giai đoạn sau thì việc dùng thuốc tiêm vào tĩnh mạch chỉ giúp ngăn chặn bệnh lây lan rộng chứ không khắc phục được những tổn thương.

  ➱ Vì thế, người bệnh cần chú ý đến sức khỏe bản thân, kịp thời phát hiện ra những biểu hiện bất thường dù là nhỏ nhất để kịp thời thăm khám và có biện pháp điều trị bệnh.

Gặp bác sĩ để thăm khám điều trị bệnh sớm khi phát hiện bệnh

  ➱ Đồng thời, bệnh nhân cần thực hiện một số việc để hạn chế bệnh lây lan và tiến triển nặng như:

  ➛ Không nên tiếp xúc với những người mắc bệnh giang mai, dù là tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp thông qua đồ dùng cá nhân.

  ➛ Rèn luyện sức khỏe, nâng cao sức đề kháng bằng chế độ sinh hoạt, ăn uống khoa học để tăng khả năng chống chọi với bệnh.

  ➛ Luôn đi khám định kỳ để được các bác sĩ chăm sóc, tư vấn về những cách hạn chế bệnh giang mai tái phát. Đồng thời tuân thủ sự chỉ định của bác sĩ trong quá trình điều trị.

  ➛ Hạn chế sử dụng rượu, bia, café, thuốc lá hay những chất kích thích khác để không làm ảnh hưởng đến hệ miễn dịch.

  Để được các bác sĩ tư vấn kỹ hơn về thời gian phát bệnh của người mắc giang mai, bệnh nhân có thể liên hệ trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa Trung Tâm Tư Vấn Sức Khỏe qua bảng tư vấn trực tuyến bên dưới hoặc gọi đến Số Hotline (028) 3592 1238. Mọi thắc mắc sẽ được giải đáp nhanh chóng, cụ thể và chính xác nhất.

Tư vấn

Lưu ý: Nội dung bài viết trên nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung bài viết có thể không thuộc nghiệp vụ của Phòng khám đa khoa Hồng Cường. Để biết thêm thông tin hoặc cần liên hệ tư vấn xin vui lòng gọi về số điện thoại 028.7307.0666 hoặc gửi câu hỏi vào khung chát.