Tư vấn

Các phương pháp xét nghiệm giang mai chính xác nhất hiện nay

  Với sự phát triển của y học hiện nay việc chẩn đoán, phát hiện mắc bệnh giang mai không còn khó khăn và phức tạp như trước. Để phát hiện mắc bệnh giang có các phương pháp xét nghiệm như sau:

  1. Phương pháp soi trên kính hiển vi: Đây là phương pháp xét nghiệm mẫu vật, các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội sẽ lấy mẫu (vết loét trên da, niêm mạc, tại cơ quan sinh dục) soi trên kính hiển vi tìm ra sự tồn tại của xoắn khuẩn giang mai. Phương pháp này cho kết quả chính xác khi bệnh đã ở giai đoạn bộc phát. Không hiệu quả cao khi bệnh giang mai ở giai đoạn đầu, chưa có biến chứng cụ thể.

  2. Xét nghiệm máu chẩn đoán giang mai: Xét nghiệm máu phát hiện bệnh giang mai là phương pháp được áp dụng phổ biến ở các cơ sở y tế. Khi biểu hiện của giang mai giai đoạn 1 biến mất và chuyển sang giai đoạn 2, các xoắn khuẩn giang mai đã ngấm sâu vào trong máu. Lúc này sẽ lấy máu xét nghiệm để kiểm tra RPR, VDRL, nếu kết quả dương tính sẽ tiến hành hỗ trợ điều trị.

Xét nghiệm máu chẩn đoán giang mai khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn 2

  3. Phương pháp xét nghiệm dịch não tủy: Đây là phương pháp xét nghiệm chẩn đoán giang mai áp dụng cho các trường hợp bệnh nặng, giai đoạn cuối. Xoắn khuẩn đã xâm nhập sâu và bên trong hệ thần kinh trung ương và gây ra hàng loạt biến chứng nguy hiểm như: phá hủy mô xương khớp, gây đau nhức, teo thần kinh thị lực, viêm màng não, u não, tổn thương trực tiếp đến hệ thần kinh và tim mạch.

  4. Xét nghiệm nước ối: Phương pháp xét nghiệm với phụ nữ đang mang thai mắc bệnh giang mai kiểm tra bệnh đã lây truyền sang cho con chưa? Việc tìm ra xoắn khuẩn giang mai trong trường hợp này các bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra hướng can thiệp tránh lây nhiễm cho con. Mắc bệnh giang mai khi mang thai, thai phụ nên làm xét nghiệm 1 tháng 1 lần và phải theo dõi động thái diễn biến của bệnh để bảo vệ sức khỏe của mẹ và bé.

  5. Xét nghiệm RPR và TPHA: đây là ohai phương pháp xét nghiệm giang mai phổ biến, hai phương pháp xét nghiệm kết hợp với nhau. RPR (Test Rapid Plasma Reagin) khi kiểm tra cho kết quả dương tính các bác sĩ sẽ làm làm thêm xét nghiệm định lượng hoặc làm phản ứng khẳng định bằng TPHA (Treponema Pallidum Haemagglutination Asay) để xác nhận chính xác việc mắc bệnh.

Xét nghiệm nước ối kiểm tra giang mai từ mẹ đã lây truyền cho con chưa

Khuyến cáo từ các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội

  ➱ Khi nghi ngờ mắc bệnh xã hội giang mai, bản thân xuất hiện các dấu hiệu như: xuất hiện nhiều nốt ban sau đó lan ra thành vết loét. Các vết loét nông, nhẵn, không gây đau đớn cũng như ngứa ngáy hay có mủ, đôi khi có thể kèm theo một ít dịch…, các dấu hiện trên kéo dài trong khoảng từ 3 – 6 tuần hoành hành và biến mất.

  ➱ Sau một thời gian từ 4 - 10 tuần (tùy theo cơ địa của mỗi người) người bệnh sẽ có biểu hiện mệt mỏi, chán ăn, đau nhức xương khớp, xuất hiện các vết ban màu hồng trên hoặc nổi sần trên toàn thân kể hoặc ở lòng bàn tay, bàn chân, hạch bạch huyết sưng nhưng lại không thấy đau…

  ➱ Người bệnh cần nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám, tiến hành xét nghiệm giang mai sớm, nhận hỗ trợ điều trị bệnh kịp thời nhanh chóng bảo vệ sức khỏe của bản thân mà người thân bên cạnh.

  ➱ Giang mai đến nay vẫn chưa có thuốc đặc trị dứt điểm bệnh, bệnh cần được hỗ trợ điều trị khống chế virus không cho xoắn khuẩn giang mai phát triển, bệnh chuyển biến nặng.

  Nếu bạn còn thắc mắc về các phương pháp xét nghiệm giang mai chính xác nhất hiện nay hoặc muốn hiểu rõ thêm về căn bệnh này thì hãy nhấp vào bảng chat bên dưới hoặc gọi đến Số Hotline (028) 3592 1238 để được các chuyên gia của chúng tôi hỗ trợ tư vấn kịp thời.

Tư vấn

Lưu ý: Nội dung bài viết trên nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung bài viết có thể không thuộc nghiệp vụ của Phòng khám đa khoa Hồng Cường. Để biết thêm thông tin hoặc cần liên hệ tư vấn xin vui lòng gọi về số điện thoại 028.7307.0666 hoặc gửi câu hỏi vào khung chát.