Tư vấn

Bệnh giang mai ở tay cách nhận biết và chữa trị tốt nhất

XEM THÊM:

  1. Tại sao lại xuất hiện giang mai ở tay?

  Theo các chuyên gia của Phòng Khám Đa Khoa Đại Đông, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh giang mai ở tay, cụ thể là:

   Sau khi khuẩn giang mai Treponema pallidum xâm nhập qua các con đường như quan hệ tình dục không an toàn, vết thương hở, đường máu,... song nếu người bệnh không phát hiện và điều trị kịp thời, đúng cách thì các xoắn khuẩn này sẽ tấn công vào hầu hết các bộ phận trong cơ thể, trong đó có đôi tay.

   Khi tay bạn có những vết trầy xước hoặc vết thương dính máu nhưng lại vô tình chạm vào những vết thương hở của người mắc bệnh, thì sẽ tạo điều kiện cho các xoắn khuẩn giang mai trong chất dịch mủ đó xâm nhập và gây bệnh ở tay.

   Dùng tay trực tiếp để giặt đồ hoặc chăm sóc cho người mắc bệnh giang mai nhưng không sử dụng găng tay hay phương tiện bảo hộ.

Săng giang mai ở tay

  2. Cách nhận biết bệnh giang mai ở tay

  Giang mai khi xâm nhập và di chuyển đến tay thì sẽ có những dấu hiệu như:

   Xuất hiện những vết loét tròn, nông ở mu bàn tay hay cánh tay, đặc biệt nổi dày đặc ở hai lòng bàn tay. Ban đầu chúng chỉ là những chấm nhỏ, sau đó lớn dần và loét ra.

   Tay bị sưng phù, đau nhức, rất khó cử động, thậm chí không cầm nắm được vật nặng.

   Cơ thể mệt mỏi, nóng sốt, chóng mặt, trí nhớ suy giảm.

   Ngoài ra, chị em nếu bị giang mang ở tay sẽ xuất hiện đồng thời một số dấu hiệu khác như: Khí hư ra nhiều, có mùi hôi, rối loạn kinh nguyệt, đôi khi đau buốt khi đi tiểu.

Tư vấn

  3. Giang mai ở tay nguy hiểm như thế nào?

   Bệnh giang mai ở tay cũng như ở các bộ khác, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời thì sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Không những làm tổn thương về tâm lý, khiến bệnh nhân luôn trong tình trạng căng thẳng lo lắng, mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe, là nguyên nhân gây ra các bệnh viêm nhiễm dẫn đến vô sinh ở cả nam và nữ.

Bệnh giang mai ở tay rất nguy hiểm nếu không cứu chữa kịp thời

   Ở giai đoạn cuối, các xoắn khuẩn giang mai sẽ xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương làm rối loạn các chức năng sinh lý, từ đó khiến người bệnh không còn tự điều khiển được cơ thể và hành động của mình.

   Đặc biệt, giang mai ở tay sẽ khiến tay của người bệnh yếu dần, sưng, thậm trí biến dạng và không thể làm các công việc hàng ngày, nghiêm trọng hơn là bạn có thể bị hỏng đôi tay vĩnh viễn.

  4. Cách điều trị bệnh giang mai ở tay tốt nhất

   Nếu người bệnh thấy bàn tay hoặc một số cơ quan trên cơ thể mình có những dấu hiệu kể trên thì lập tức đếnn các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa uy tín để được thăm khám và kiểm tra. Tùy theo mức độ và nguyên nhân gây ra bệnh mà các bác sĩ sẽ áp dụng các phương pháp hỗ trị điều trị thích hợp nhất.

   Bên cạnh đó, để việc hỗ trợ điều trị bệnh giang mai đạt hiệu quả cao thì người bệnh cần phải tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ như dùng đúng thuốc, uống đúng liều, không được tự ý bỏ thuốc nếu bệnh chưa đỡ hẳn.

   Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần phải lưu ý một số yếu tố sau:

   Kiêng quan hệ tình dục khi đã phát hiện mắc bệnh hoặc đang điều trị nhằm hạn chế tối đa việc lây nhiễm cho người khác.

   Không quan hệ tình dục bừa bãi, nhất là không nên quan hệ tình dục với các đối tượng không biết rõ về tình trạng sức khỏe.

   Vệ sinh thân thể sạch sẽ, luôn giữ cho tinh thần thoải mái nhất.

   Không tắm ở những nơi công cộng như bể bơi, ao hồ, nơi có nguồn nước ô nhiễm.

   Xây dựng một chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, khoa học.

   Tăng cường rèn luyện thể dục thể thao.

  Trên đây là những thông tin về bệnh giang mai ở tay cách nhận biết và chữa trị tốt nhất. Nếu còn điều gì thắc mắc cần được giải đáp, bạn có thể nhấp ngay vào bảng chat online bên dưới hoặc gọi đến Số Hotline (028) 3592 1238 để gặp trực tiếp bác sĩ điều trị.

Tư vấn

Lưu ý: Nội dung bài viết trên nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung bài viết có thể không thuộc nghiệp vụ của Phòng khám đa khoa Hồng Cường. Để biết thêm thông tin hoặc cần liên hệ tư vấn xin vui lòng gọi về số điện thoại 028.7307.0666 hoặc gửi câu hỏi vào khung chát.