Chị em phụ nữ mang thai không may mắc phải căn bệnh sùi mào gà luôn canh cánh nỗi lo bệnh sùi mào gà có ảnh hưởng đến thai nhi không? Nếu có thì nên làm như thế nào là tốt nhất? Bài viết của bác sĩ Trung Tâm Tư Vấn Sức Khỏe sẽ giúp chị em giải quyết những vấn đề lo ngại này.

Tư vấn

Bệnh sùi mào gà có ảnh hưởng đến thai nhi không?

  ☞ Sùi mào gà là căn bệnh xã hội lây truyền qua những con đường chính là quan hệ tình dục không an toàn, dùng chung đồ dùng cá nhân với đối tượng mang mầm bệnh hoặc có thể lây từ mẹ sang con.

  ☞ Để trả lời cho vấn để đặt ra là sùi mào gà có ảnh hưởng đến thai nhi hay không, các bác sĩ cho rằng: Bệnh sùi mào gà không lây sang thai nhi trong quá trình mang thai. Bởi vì virus HPV chỉ khư trú ở lớp niêm mạc cuối cùng của da chứ không tồn tại trong máu cho nên không có khả năng lây nhiễm trực tiếp vào bào thai.

  ☞ Tuy nhiên, bệnh vẫn có khả năng lây sang thai nhi thông qua đường sinh thường, hoặc trong quá trình chăm sóc trẻ sau sinh.

  ☞ Tuy thai nhi không gặp nhiều nguy hiểm do sùi mào gà khi ở trong bụng mẹ, nhưng bệnh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tâm lý người mẹ, dẫn đến những hệ lụy không tốt cho sự phát triển của trẻ sau này.

Xem thêm: chồng bị sùi mào gà có lây sang vợ không.

Những biến chứng nguy hiểm mà bệnh sùi mào gà gây ra cho mẹ và thai nhi

  Đối với người mẹ:

  ☞ Sùi mào gà phát triển và lan rộng có thể tạo thành các cụm lớn chiếm hết cổ tử cung hay thành âm đạo, gây chảy máu ở các cơ quan này. Ngoài ra, phụ nữ mang thai có hệ miễn dịch yếu nên bệnh dễ dàng lây lan và phát triển trên diện rộng gây viêm âm đạo, viêm âm hộ, viêm nhiễm hậu môn, ung thư cổ tử cung,….

  Sùi mào gà còn có khả năng lây lan lên các bộ phận khác trên cơ thể như mắt, miệng, tay,….gây mất thẩm mỹ và khiến chị em tự ti hơn.

    Đối với thai nhi:

  ☞ Người mẹ nhiễm bệnh dù nặng hay nhẹ cũng có những ảnh hưởng nhất định đến thai nhi. Nốt sùi tồn tại ở cổ tử cung thì khi chuyển dạ cổ tử cung không mở, bắt buộc phải mổ lấy thai. Nếu âm đạo bị tổn thương do sùi mào gà thì những đám sùi chảy máu khi sinh thường, thai nhi đi qua âm đạo có khả năng cao bị lây bệnh.

Sùi mào gà dễ lây truyền từ mẹ sang thai nhi qua sinh thường

Tham khảo: sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không.

Điều trị sùi mào gà thế nào để không ảnh hưởng đến thai nhi?

  ☞ Để tránh biến chứng đáng tiếc cho mẹ và thai nhi, các bác sĩ khuyến cáo bệnh nhân nên đi chữa trị sùi mào gà càng sớm càng tốt. Khi mới phát hiện nhiễm bệnh sùi mào gà, nên đi khám chữa bệnh ngay!

  ☞ Một địa chỉ uy tín cho phụ nữ mang thai lựa chọn khám chữa bệnh sùi mào gà chính là Phòng khám Đa khoa Đại Đông. Đây là một cơ sở khám chữa bệnh sùi mào gà uy tín- tin cậy, được Bộ Y Tế cấp phét hoạt động. Với bệnh sùi mào gà, các bác sĩ tại đây áp dụng phương pháp điều trị ALA-PTD cho bệnh nhân. Phương pháp này có các ưu điểm vượt trội, khắc phục được nhược điểm của các phương pháp cũ như dùng thuốc, đốt điện, đốt sùi bằng tia laser,…

  Những ưu điểm của phương pháp ALA-PTD là:

   Phá hủy gần như toàn bộ cấu trúc gene của virus gây bệnh sùi mào gà, không cho chúng lây nhiễm ra các cơ quan khác.

   Hạn chế tối đa khả năng bệnh tái phát.

   Quá trình chữa bệnh không làm ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.

   Thực hiện khám chữa bệnh đơn giản, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, có tính thẩm mỹ cao.

Máy ALA-PTD

  Ngoài ra, khi đến khám và chữa sùi mào gà tại Đa khoa Đại Đông, bệnh nhân sẽ được tư vấn kỹ lưỡng, được điều trị bởi các bác sĩ có trình độ chuyên môn cao và tận tâm với nghề. Giá cả khám chữa bệnh ở đây luôn niêm yết rõ ràng, minh bạch, bệnh nhân hoàn toàn có thể yên tâm.

Làm thế nào để phòng bệnh sùi mào gà cho thai nhi?

  Để bảo đảm sức khỏe cho mẹ và thai nhi, phụ nữ mang thai bị sùi mào gà cần sớm đi khám chữa bệnh, đồng thời thực hiện tốt các yêu cầu sau đây:

   Không nên sinh con bằng đường sinh thường.

   Điều trị tích cực, giữ tinh thần lạc quan để bệnh mau khỏi. Tái khám định kỳ sau điều trị để bác sĩ theo dõi được tình hình sức khỏe.

   Sau khi sinh, tránh để trẻ tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh hoặc các vật dụng nghi ngờ chứa mầm bệnh sùi mào gà.

   Phụ nữ mang thai cần vệ sinh vùng kín sạch sẽ. Không thụt rửa quá sâu vào âm đạo để tránh tổn thương.

   Trong quá trình mang thai và sau sinh cần tăng cường đề kháng cho cơ thể bằng cách luyện tập các môn thể thao phù hợp, ăn uống các thực phẩm dinh dưỡng.

   Thăm khám thai thường xuyên theo định kỳ để sớm phát hiện các vấn đề về sức khỏe, từ đó có hướng điều trị thích hợp.

Tìm hiểu thêm bài viết chi phí xét nghiệm bệnh xã hội hết bao nhiêu tiền.

  Bài viết trên đây đã phần nào giúp các chị em rõ hơn thông tin bệnh sùi mào gà có ảnh hưởng đến thai nhi không? Cách chữa bệnh và phòng bệnh cho thai nhi như thế nào hiệu quả. Nếu còn thắc mắc cần giải đáp, hãy gọi vào Số Hotline (028) 3592 1238 hoặc nhấp vào ô tư vấn trực tuyến bên dưới để được bác sĩ tư vấn miễn phí.

Tư vấn

Lưu ý: Nội dung bài viết trên nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung bài viết có thể không thuộc nghiệp vụ của Phòng khám đa khoa Hồng Cường. Để biết thêm thông tin hoặc cần liên hệ tư vấn xin vui lòng gọi về số điện thoại 028.7307.0666 hoặc gửi câu hỏi vào khung chát.