Tư vấn

  Bệnh giang mai có lây qua đường miệng hay không

  Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây nên. Loại xoắn khuẩn này rất nhỏ và chỉ khi quan sát bằng kính hiển vi mới có thể thấy được. Khả năng sinh tồn của chúng trong cơ thể người cực kỳ lớn và hiện vẫn chưa có thuốc đặc trị hiệu quả.

Bệnh giang mai do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây nên

  1. Bệnh giang mai có lây qua đường miệng hay không

  Xoắn khuẩn giang mai khi xâm nhập vào cơ thể sẽ ủ bệnh trong khoảng 3 – 4 tuần rồi sau đó mới xuất hiện các dấu hiệu của bệnh. Rất nhiều người nghĩ rằng giang mai là bệnh xã hội nên chỉ lây lan qua việc quan hệ tình dục không an toàn bằng đường âm đạo. Và liệu giang mai có lây lan qua đường miệng hay không?

  Câu trả lời là có, bệnh hoàn toàn có khả năng lây qua đường miệng nếu người lành tiếp xúc với các vết thương hở ở miệng của người bệnh. Hoặc có hoạt động tình dục không an toàn bằng đường miệng thì khả năng nhiễm bệnh cực kỳ cao. Các xoắn khuẩn giang mai sẽ xâm nhập vào cơ thể thông qua những vết xước, lở loét và máu ở miệng của người bệnh.

  ✿ Bệnh giang mai còn lây lan qua một số con đường như:

  ☞ Tình dục không an toàn: Có đến 80% người mắc bệnh giang mai là do có hoạt động tình dục không an toàn với người bị bệnh. Dù quan hệ theo cách nào thì nguy cơ mắc bệnh cực kỳ cao trong lần quan hệ đầu tiên.

  ☞ Lây truyền từ mẹ sang con: Phụ nữ nếu đang mang thai mà mắc bệnh giang mai cũng sẽ lây sang con bởi xoắn khuẩn sống trong máu nên dễ dàng xâm nhập vào bào thai. Trong quá trình mang thai cũng dễ bị sảy thai, thai chết lưu hoặc đứa trẻ bị dị tật, phát triển không bình thường.

  ☞ Lây nhiễm qua đường truyền máu: Bệnh cũng có thể lây nhiễm trực tiếp qua việc truyền và nhận máu của người mang trong mình xoắn khuẩn giang mai.

  ☞ Lây qua các vết xước trên da: Nếu người lành có những vết xước trên cơ thể và tiếp xúc với dịch máu, mủ của người bị nhiễm bệnh thì khả năng mắc bệnh giang mai cũng cực kỳ cao. Hơn nữa, việc sử dụng chung các đồ dùng cá nhân như bàn chải, dao cạo, khăn mặt, quần áo… cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

  Như vậy có thể khẳng định một lần nữa, giang mai hoàn toàn có thể xâm nhập qua đường miệng giữa người bệnh và người lành. Nếu nghi ngờ mắc bệnh hoặc thấy cơ thể xuất hiện các vết trợ nông, nổi hạch… cần nhanh chóng thăm khám để được chẩn đoán bệnh và phòng tránh các biến chứng nguy hiểm.

Giang mai có thể lây truyền qua tình dục không an toàn

  2. Biểu hiện bệnh giang mai ở miệng

  Việc mắc giang mai ở miệng có thể do quan hệ tình dục không an toàn nhưng cũng có thể do tiếp xúc với các vết thương ở miệng. Nếu bị mắc giang mai ở miệng sẽ có một số biểu hiện cụ thể như:

   Tại miệng sẽ xuất hiện những vết viêm, loét và đó chính là săng giang mai. Những vết loét này có đặc trưng là mờ, nhẵn và nhìn khá giống mụn chuẩn bị mọc lên. Chúng cứng, tròn và không gây đau hoặc ngứa cho người bệnh.

   Các vết săng giang mai nếu để không điều trị thì vài tuần sau chúng sẽ mất đi. Điều này khiến nhiều người nghĩ rằng bệnh đã khỏi nên không thăm khám và điều trị. Thực tế, các xoắn khuẩn đã bắt đầu ăn vào máu người bệnh.

   Khi xoắn khuẩn vào máu và chuyển sang giai đoạn nặng người bệnh sẽ bắt đầu cảm thấy ngứa, lở loét ở phần khoang miệng và miệng. Một thời gian sau đó các nốt săng này sẽ xuất hiện ở khắp nơi trên cơ thể, người bệnh sẽ sốt nhẹ, nổi hạch, đau bụng, đau cơ, mệt mỏi…

   Người bệnh sẽ thấy một số biểu hiện như: đau họng kéo dài, xuất hiện hạch ở cổ và nhiều vị trí khác, tổn thương họng, miệng và lưỡi có các bợn trắng đục, bị amidan…

  Giang mai ở miệng nếu kéo dài mà không điều trị sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Xoắn khuẩn có khả năng ăn lên não, rối loạn thần kinh, liệt và thậm chí là tử vong. Do đó, hãy nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa như Đa khoa Đại Đông để được thăm khám, kiểm tra và hỗ trợ điều trị kịp thời.

  3. Làm gì khi bị giang mai ở miệng

  Lời khuyên dành cho tất cả mọi người khi bị bệnh giang mai ở miệng hoặc đang nghi ngờ mắc bệnh là hãy đến cơ sở khám chữa bệnh tốt để thăm khám. Không nên chần chừ để bệnh ngày một nặng sẽ rất nguy hiểm và khó điều trị.

Khi bị giang mai nên đến cơ sở y tế để thăm khám

   Để điều trị bệnh giang mai người bệnh cần thăm khám, làm các xét nghiệm để biết được đang ở giai đoạn nào của bệnh. Tùy vào tình trạng bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị phù hợp nhất để mang lại hiệu quả cao. Hiện nay, việc hỗ trợ điều trị giang mai chủ yếu là sử dụng thuốc kháng sinh và nó hiệu quả cao nhất với người mắc bệnh giai đoạn đầu. Còn khi giang mai đã vào máu thuốc chỉ có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của bệnh.

  Trung Tâm Tư Vấn Sức Khỏe là số ít các cơ sở y tế uy tín và chất lượng có hỗ trợ điều trị bệnh giang mai. Phòng khám đã được cấp phép hoạt động nên bệnh nhân có thể yên tâm đến thăm khám và điều trị.

   Với đội ngũ bác sĩ giỏi, trang thiết bị máy móc hiện đại cùng phương pháp hỗ trợ điều trị giang mai hiện đại sẽ giúp việc điều trị diễn ra hiệu quả và an toàn nhất.

   Mức chi phí tại phòng khám được niêm yết công khai, cộng với đó là chính sách bảo mật thông tin bệnh nhân nên mọi người có thể yên tâm điều trị.

  Mọi thắc mắc hãy truy cập vào bảng chat bên dưới để được hỗ trợ và tư vấn tốt nhất.

Tư vấn

Lưu ý: Nội dung bài viết trên nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung bài viết có thể không thuộc nghiệp vụ của Phòng khám đa khoa Hồng Cường. Để biết thêm thông tin hoặc cần liên hệ tư vấn xin vui lòng gọi về số điện thoại 028.7307.0666 hoặc gửi câu hỏi vào khung chát.